Những câu hỏi liên quan
Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 12 2021 lúc 8:07

⇒ Nhìn chung, cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi

⇒ Các cây nghiệp hàng năm được phân bố ở các vùng đồng bằng

⇒ Hai vùng được coi là vùng kinh tế trọng điểm là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ

Bình luận (1)
minh nguyet
15 tháng 12 2021 lúc 8:09

Em tham khảo:

Các ngành công nghiệp quan trọng nhất ở Tây Nguyên là chế biến nông – lâm sản và thủy điện

Việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên nhằm cung cấp nước, năng lượng phục vụ sản xuất, chế biến sản phẩm cây công nghiệp, lương thực và sinh hoạt. Sự phát triển thủy điện sẽ tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển ( khai thác Bô xít ) và nâng cao đời sống của người dân nơi đây.

Bình luận (0)
Minh Hằng
Xem chi tiết
Cường Cristiano
25 tháng 10 2016 lúc 18:10

Mai Minh Hằng 9C LQĐ phải k ak. Nếu đúng thì mình gửi câu tl cho

 

Bình luận (0)
Minh Hằng
24 tháng 10 2016 lúc 22:19

làm ơn giúp mk với

Bình luận (0)
Minh Hằng
24 tháng 10 2016 lúc 22:19

huhuhu...............

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hà My
7 tháng 11 2021 lúc 9:28

* Những phát minh về máy móc

 

Máy kéo sợi Jenny

* Luyện kim: 

- Năm 1735, phát minh ra phương pháp nấu than cốc luyện gang thép.

- Năm 1784, lò luyện gang đầu tiên được xây dựng.

* Giao thông vận tải

- Tàu thuyền, tàu hỏa dùng máy móc hơi nước đua nhau ra đời, công nghiệp toàn thế giới nhanh chóng bước vào "thời đại máy hơi nước".

 

Tàu thủy chạy bằng hơi nước

- Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.

- Năm 1825, nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên.

 

Chiếc tàu hỏa đầu tiên

=> Giữa thế kỷ XIX Anh trở thành công xưởng thế giới. Luân Đôn trở thành một trung tâm thương mại với 80 vạn dân.

Tác động: 

+ Đưa sản xuất phát triển nhanh chóng, của cải ngày càng dồi dào.

+ Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Anh trở thành nước công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 2 2019 lúc 6:23

Gợi ý làm bài

a) Các nhân tố tự nhiên

- Tài nguyên thiên nhiên của nước ta đa dạng, tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành. Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

+ Khoáng sản nhiên liệu (than, dầu, khí) là cơ sở để phát triển công nghiệp năng lượng, hoá chất; khoáng sản kim loại (quặng sắt, mangan, crôm, thiếc, chì - kẽm,...) là cơ sở để phát triển công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu; khoáng sản phi kim loại (apatit, pirit, photphorit,...) là cơ sở cho phát triển công nghiệp hoá chất; các khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, đá vôi,...) là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

+ Nguồn thuỷ năng dồi dào của các sông, suối là cơ sở tự nhiên cho phát triển công nghiệp năng lượng (thuỷ điện).

+ Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển là cơ sở để phát triển các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, từ đó cung cấp nguyên liệu phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản.

- Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo các thế mạnh khác nhau của các vùng. Ví dụ, Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh nổi bật về công nghiệp khai khoáng, công nghiệp năng lượng (than, thuỷ điện, nhiệt điện).

b) Các nhân tố kinh tế- xã hội

* Dân cư và lao động

- Nước ta có số dân đông, sức mua đang tăng lên, thị hiếu cũng có nhiều thay đổi, vì thế thị trường trong nước ngày càng được chú trọng trong phát triển công nghiệp.

- Nguồn lao động dồi dào và có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật, tạo điều kiện phát triển các ngành công nghiệp cần nhiều lao động và cả một số ngành công nghệ cao. Đây cũng là một điều kiện hấp dẫn đầu tư nước ngoài vào công nghiệp.

* Cơ sở vật chất - kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng

- Nhìn chung, trình độ công nghệ của ngành công nghiệp nước ta còn thấp, hiệu quả sử dụng thiết bị chưa cao, mức tiêu hao năng lượng và nguyên vật liệu còn lớn. Cơ sở vật chất kĩ thuật chưa đồng bộ và chỉ phân bố tập trung ở một số vùng.

- Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, cung cấp điện, nước,... đang từng bước được cải thiện, nhất là ở các vùng kinh tế trọng điểm, vì thế đã góp phần thúc đẩy sự phát triển công nghiệp ở những vùng này.

* Chính sách phát triển công nghiệp

- Chính sách phát triển công nghiệp ở nước ta thay đổi qua các thời kì lịch sử, có ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. Trước hết là chính sách công nghiệp hoá và các chính sách đầu tư phát triển công nghiệp.

- Trong giai đoạn hiện nay, chính sách công nghiệp đã gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích đầu tư nước ngoài và trong nước, đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, đổi mới chính sách kinh tế đôi ngoại.

* Thị trường

- Công nghiệp chỉ có thể phát triển khi chiếm lĩnh được thị trường.

- Hàng công nghiệp nước ta có thị trường trong nước khá rộng lớn, nhưng ngay tại thị trường này cũng đang bị cạnh tranh ngày càng quyết liệt bởi hàng ngoại nhập. Hàng công nghiệp nước ta có những lợi thế nhất định trong xuất khẩu sang thị trường các nước công nghiệp phát triển, nhưng còn hạn chế về mẫu mã, chất lượng,...

- Sức ép của thị trường đã và đang làm cho cơ cấu công nghiệp trở nên đa dạng, linh hoạt hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 1 2017 lúc 11:04

Sự phát triển của ngành công nghiệp ở châu Âu.

- Nhiều ngành công nghiệp mới, trang bị hiện đại được xây dựng ở các trung tâm công nghệ cao.  (1 điểm)

- Các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác và tự động hóa, công nghiệp hàng không,... nhờ liên kết chặt chẽ với các viện nghiên cứu và các trường đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất và chất lượng sản phẩm được nâng cao, sản phẩm luôn thay đổi phù hợp với yêu cầu của thị trường.  (1 điểm)

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 2 2018 lúc 2:38

- Nền công nghiệp châu Âu phát triển rất sớm, có nhiều sản phẩm nổi tiếng về chất lượng cao.

- Từ những năm 80 của thế kỉ XX:

      + nhiều ngành công nghiệp truyền thống (khai thác than, luyện kim, đóng tàu, dệt , may, mặc..) bị giảm sút mạnh do sự cạnh tranh của các nước và các vùng lãnh thổ công nghiệp mới

      + Hàng loạt các khu công nghiệp cũ ở Bỉ, Hà Lan, Lúc – xem – bua , Pháp , Đức… một thời phồn thịnh, nay gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có sự thay đổi về cơ cấu , công nghệ.

- Nhiều ngành công nghiệp mới, trang bị hiện đại được xây dựng ở các trung tâm công nghệ cao. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác và tự động hóa, công nghiệp hàng không,... nhờ liên kết chặt chẽ với các viện nghiên cứu và các trường đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất và chất lượng sản phẩm được nâng cao, sản phẩm thay đổi phù hợp với yêu cầu của thị trường.

Bình luận (0)
Khoa Nguyễn
Xem chi tiết
Hquynh
10 tháng 5 2021 lúc 20:12

Châu Âu có ngành công nghiệp phát triển sớm nhất thế giới.

Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.

Sản xuất được phân bố tập trung

Một số ngành công nghiệp nổi tiếng có chất lượng cao như: Luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô, chế biến thực phẩm…

Các ngành công nghiệp mới, công nghiệp mũi nhọn phát triển, như điện tử, cơ khí chính xác, tự động hóa, công nghiệp hàng không…

Bình luận (0)
ღd̾ươn̾g̾ღh̾i̾ền̾
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
20 tháng 4 2022 lúc 23:04

tham khảo

 

Châu Âu có ngành công nghiệp phát triển sớm nhất thế giới.

Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.

Sản xuất được phân bố tập trung

Một số ngành công nghiệp nổi tiếng có chất lượng cao như: Luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô, chế biến thực phẩm…

Các ngành công nghiệp mới, công nghiệp mũi nhọn phát triển, như điện tử, cơ khí chính xác, tự động hóa, công nghiệp hàng không…

Bình luận (0)
Trần Ngọc Di Ân
Xem chi tiết